
“Burn Rate” và “Runway” – Hai Chỉ Số Sống Còn Trong Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Tăng Trưởng
Trong bối cảnh doanh nghiệp khởi nghiệp và tăng trưởng nhanh, việc kiểm soát chi tiêu và dòng tiền không
Spa là một trong những ngành dịch vụ hiện đang được ưa chuộng hiện nay. Vậy thực hư về thị trường ngành spa ở Việt Nam như thế nào mà được nhiều người quan tâm đến như vậy? Hãy theo dõi bài viết sau của chúng tôi để biết thêm thông tin nhé.
Spa, viết tắt của cụm từ Latin “sanitas per aqua” có nghĩa là “sức khỏe tốt nhờ nước”.
Ban đầu, nó chỉ đề cập đến cách chữa bệnh bằng hơi nước hoặc nước khoáng thiên nhiên.
Tuy nhiên, người La Mã đã phát triển ý nghĩa của Spa thành việc xông hơi, ngâm mình trong nước ấm và massage thư giãn.
Cũng có thể, tên gọi “Spa” được lấy từ một thị trấn tên là Spa tại Bỉ, nơi có suối nước khoáng được sử dụng để chữa bệnh và nghỉ dưỡng.
Với nhu cầu chăm sóc sức khỏe và làm đẹp ngày càng tăng, Spa ngày nay đã trở thành một dịch vụ đa dạng, kết hợp giữa liệu pháp massage và các sản phẩm mỹ phẩm và trang thiết bị chuyên dụng từ thiên nhiên.
Dịch vụ mà Spa cung cấp rất đa dạng và phong phú, với các cơ sở kinh doanh luôn cập nhật những loại hình dịch vụ mới phổ biến trong và ngoài nước, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.
Các dịch vụ Spa hút khách hiện nay bao gồm:
● Chăm sóc da cơ bản và chuyên sâu,
● Điều trị mụn, sẹo lồi, sẹo lõm, thâm, nám, tàn nhang,
● Chống lão hóa, nâng cơ, trẻ hóa da bằng công nghệ hiện đại,
● Xông hơi, tắm nóng,
● Massage body, massage chân,
● Giảm béo,
● Triệt lông,
● Tắm trắng,
● Dịch vụ phun xăm thẩm mỹ, xóa xăm,
● Tẩy nốt ruồi,
● Gội đầu và massage da mặt.
Theo thống kê, số lượng cơ sở spa tại Việt Nam hiện đã vượt qua con số 6.000.
Trong đó, có hơn 20 cơ sở tư nhân lớn với nhiều chi nhánh trải rộng khắp các tỉnh thành phố.
Doanh thu trung bình của các doanh nghiệp lớn trong ngành này ước tính vào khoảng 20 tỷ đồng mỗi năm.
Với tiềm năng phát triển lớn, ngành spa tại Việt Nam đã thu hút rất nhiều đầu tư. Tuy nhiên, sự cạnh tranh trong ngành lại càng trở nên khốc liệt hơn với sự ra đời của nhiều cơ sở mới mở hàng năm.
+ Đo lường sức khỏe tài chính doanh nghiệp định kỳ
+ Thiết lập và vận hành mô hình tài chính kinh doanh tối ưu
+ Xây dựng và vận hành ngân sách doanh nghiệp
+ Cấu trúc vốn tối ưu
+ Quản trị rủi ro tài chính
+ Xây dựng và vận hành hệ thống báo cáo quản trị tài chính
+ Trực quan hóa báo cáo bằng POWER BI
+ Phân tích động lực tăng trưởng và Rủi ro kinh doanh
+ Cố vấn chiến lược và các quyết định quản trị tài chính
+ Thẩm định tài chính dự án
+ Huy động vốn và M&A
Trong bối cảnh doanh nghiệp khởi nghiệp và tăng trưởng nhanh, việc kiểm soát chi tiêu và dòng tiền không
Quản trị tài chính là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công và bền vững của một doanh
Trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và CFO (Giám đốc tài chính) đóng vai trò rất